Phạm Phong Dinh - Sài Gòn những ngày cuối đông ủ ê như một người bệnh nằm trăn trở trên giường. Những tòa cao ốc xám xịt và rêu mốc oằn thân phiền buồn nhìn xuống những con đường đầy những chiếc xe đạp cũ kỹ bên dưới những chiếc lưng còng.
Nguyễn thị Thêm - Người lính già ngồi nhìn ra khung cửa. Nắng rực rỡ ngoài kia. Những hạt nắng nhảy nhót lung linh. Ông đưa tay lên gãi đầu. Ông lại cười một mình. Ông biết cái đầu ông bây giờ tức cười lắm. Hôm qua bà vợ già đã đặt cái ghế giữa nhà, kéo ông ngồi xuống và hớt tóc cho ông.
Buổi sáng vừa ra cửa đi làm, chợt nghe thoáng lạnh, tôi vội quay vào khoác chiếc áo choàng loại nhẹ. Trời lại bắt đầu vào thu. Thoáng chốc, trôi nhanh “trăm năm là mấy, một ngày dài ghê”. Những chiếc lá khô vàng đã bắt đầu rụng rải rác phía sau nhà
Bé Dương - Trong bài thơ “Dưới chân đồi Chu Pao” của nhà thơ Lâm Hảo Dũng, viết về trận đánh trên Quốc Lộ 14 dẫn vào Kontum trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, có hai câu: “Chu Pao ai oán hờn trong gió, Mỗi chiếc khăn tang một tấc đường”.
Phan Hạnh - Tôi từng là lính, mà lính nào chẳng nhậu. Không tiền nhậu vì chưa lãnh lương thì nhậu ghi sổ Câu Lạc Bộ, lãnh lương rồi thì trả. Người ta nói "tiền lính tính liền" là vậy. Các quan uống rượu mạnh Rémy Martin, Johnny Walker. Lính nghèo chỉ nhậu la de Con Cọp.
Ngô Minh Hằng - Trường chúng tôi dạy học là một ngôi trường tiểu học không lớn, có tất cả 10 lớp buổi sáng và 10 lớp buổi chiều. Sau tháng Tư năm 1975 trường được điều hành bởi một chị Hiệu trưởng còn trẻ cỡ tuổi chúng tôi và một chị Hiệu phó lớn hơn chúng tôi chừng mươi tuổi.
Dư Thị Diễm Buồn - Mặt trời đã ngã về hướng tây, cơn nắng cuối mùa đông vẫn còn chập chờn trên cỏ cây hoa lá, và ngọn gió lành lạnh làm giùn mình nổi ốc khi quét lên da thịt. Nhưng cây cối ở vườn sau, ngõ trước đã nhú mầm để đâm chồi nẩy lộc khi tiết trời chớm vào xuân.
Phạm Tín An Ninh - Một đám con nít sáu mươi - Gặp nhau bỗng thấy nhớ trời đất xưa - Nhớ ngôi trường cũ dưới mưa - Nhớ thầy nhớ bạn nhớ giờ ra chơi