Đăng giùm   
#-19“HÒA HỢP, HÒA GIẢI” - 09/24/2024

Vương Mộng Long - Ngày 15 tháng Tư năm 1993 tôi dắt díu vợ con, hối hả lên đường bỏ xứ. Chúng tôi ra đi, một gia đình sáu người, mỗi người vỏn vẹn chỉ có hai bộ quần áo cùng cái Jacket chống lạnh; hành trang còn lại là hai va-li sách vở.

 

#-18Tháng bảy 1954: 70 năm sau, từ khi đất nước chia đôi - 09/01/2024

(Viết cho bằng hữu tháng tư 1954. Chúng tôi 300 thanh niên trình diện trại Ngọc Hà động viên vào Đà Lạt cùng hát bài ca  Hà Nội ơi, năm 20 tuổi chưa từng biết yêu.  Sau 21 năm chinh chiến, tháng tư 75 khóa Cương Quyết hát tiếp. Bao nhiêu mộng đẹp, tan ra thành khói, bay theo mây chiều.

Ngày nay, tháng 7-2024 vào nursing home thăm bạn cùng khóa. Ba anh bạn đại tá lữ đoàn trưởng mũ xanh mũ đỏ cùng đại đội võ bị ra đánh trận Quảng Trị chỉ còn Ngô Văn Định. Ghé lại bên tai nghe Định hỏi nhỏ. /Bên ngoài còn mấy thằng,/  Còn liên lạc được 4 thằng.  Ngoài 90 cả rồi.Tôi báo cáo./ Thằng Luyện mới đến thăm./ Định nói./ Luyện nhảy Bắc 21 năm biệt giam mà còn sống. Hay thật./ Tôi nói./ Bạn yên tâm. Ngoài này còn thằng nào chơi thằng đó./ OK bạn còn sống lo cho anh em.)

#-17NHỮNG NGƯỜI LÍNH CŨ - 07/31/2024

Bé Dương - Trong bài thơ “Dưới chân đồi Chu Pao” của nhà thơ Lâm Hảo Dũng, viết về trận đánh trên Quốc Lộ 14 dẫn vào Kontum trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, có hai câu: “Chu Pao ai oán hờn trong gió - Mỗi chiếc khăn tang một tấc đường”

#-16TRÊN CHUYẾN TÀU CUỐI NĂM - 06/27/2024

Trần Thế Phong - Năm 1980 tôi được “xá chế,” nhớ mẹ quá chừng mà không có tiền về thăm, tôi bán hai quyển sách cho mấy người buôn sách cũ trên đường Cách Mạng Tháng Tám (Lê văn Duyệt). Một cuốn là “Chiến Hữu” của E.M Remarque, một cuốn “Nạn Nhân Buổi Giao Thời” của Pearl Buck được ba chục đồng.

#-15NỖI BUỒN CUỐI ĐỜI CỦA MỘT NGƯỜI LÍNH GIÀ LƯU LẠC - 06/09/2024

Phạm Tín An Ninh - Dạo sau này, anh không thường gọi tôi để hàn huyên như những năm trước. Ở cái tuổi trên 80, chồng chất bao nỗi đau buồn từ sau ngày gãy súng, tan hàng, tù tội, ly hương, rồi trải qua bao nhân tình thế thái, mới đây lại phải chứng kiến cảnh chiến hữu, huynh đệ đồng môn,...

#-14THUYỀN ĐẮM GIỮA KHƠI - 04/18/2024

Tràm Cà Mau - Thỉnh thoảng, lúc mười hai giờ đêm, khi công trường xây bệnh xá cho đảo tị nạn Pulau Bidong ngưng việc, chúng tôi đốt một đống lửa lớn, ngồi quanh kể chuyện quê hương, hát hò đàn địch, cho đến khi không còn ai thức nổi nữa mới ra về đi ngủ.

#-13CÁC CHIẾN HỮU CỦA TÔI - 03/27/2024

Song Vũ - Những ngày tháng sau hiệp định Paris năm 73 đối với các đơn vị đang chiến đấu là một khoảng thời gian dở khóc dở cười. Cuộc chiến vẫn còn nguyên vẹn nhưng danh nghĩa chiến tranh thì không.

#-1260 NĂM SÀI GÒN HỒN Ở ĐÂU BÂY GIỜ ? - 03/09/2024

Văn Quang - Nhớ, Nhớ Đến Từng Chi Tiết Từ Cái Bước Chân Đầu Tiên Đặt Lên Đất Sài Thành, Nhớ Từng Ngõ Ngách, Từng Nhân Vật Thuộc Về Quá Khứ Ấy Cho Đến Ngày Nay. Mặc Cho Sài Gòn Đã Có Nhiều Tang Thương Dâu Biển, Từ Cái Tên Thành Phố Đến Những Con Đường Đã Thay Họ Đổi Tên,...

#-11VIỆT CỘNG CON - 02/04/2024

Nguyễn Khắp Nơi - Đương nhiên, tên của tôi không phải là “Việt Cộng Con” rồi và tôi cũng không phải là Việt Cộng, xin bảo đảm một trăm phần trăm. Tên tôi là Trinh, Trần Thị Ngọc Trinh. Tôi lấy chồng là một người Lính Việt Nam Cộng Hòa.

#-10NGU NHƯ NỢN - 01/22/2024

Cao Xuân Huy - Mạnh chuột không loắt choắt như cái biệt danh “chuột” mà anh em cùng trại đã đặt, mà Mạnh chuột to lớn, vẻ to lớn của một võ sĩ hạng trung đã đấu nhiều trận trên võ đài. Không to lớn thì sức mấy mà đi được lính Nhảy Dù.

#-9NHỮNG ĐIỀU TÔI BIẾT VỀ LÝ TỐNG - 01/10/2024

Phạm Văn Lương - Năm 1975, sĩ quan còn ở lại đều phải vào “tù” hay cải tạo, sở dĩ tôi phải đề hai chữ cải tạo và tù vì cũng trên diễn đàn này, cách đây vài năm tôi đã tranh cãi về hai chữ này, và sau đó, một đề tài đăng trên biệt động quân đã đồng quan điểm với tôi,...

#-8CÂU CHUYỆN HÀNH TRÌNH TÌM ĐẾN TỰ DO CỦA TÔI: VƯỢT NGỤC VÀ VƯỢT BIÊN (PHẦN 2) - 06/16/2023

Lão Ngoan Đồng - Sau chuyến vượt biên thất bại vì biển động, không còn ghe và máy để tiếp tục , 3 anh em chúng tôi, bàn tính tìm phương cách để mua lại ghe, máy và các dụng cụ cho cuộc hải hành vượt biên một lần nữa.

#-7CÂU CHUYỆN HÀNH TRÌNH TÌM ĐẾN TỰ DO CỦA TÔI: VƯỢT NGỤC VÀ VƯỢT BIÊN (PHẦN 1) - 06/13/2023

Lão Ngoan Đồng - Sau 30 tháng 4 năm 1975, như hàng trăm ngàn quân nhân Việt Nam Cộng Hòa, tôi bị hai tên công an xã với súng AK lăm lăm trên tay, đến nhà tôi ở một nơi hẻo lánh trên bờ sông Hậu Giang (tôi đang lẩn trốn vì không ra trình diện) bắt đi tù cải tạo.

#-6NỖI THỐNG KHỔ BI HÙNG - 05/20/2023

Nguyễn Thế Thăng - Suốt cuộc đời tôi trên mảnh đất quê hương bất hạnh, có lẽ mùa Ðông 1975 là một cái đông lạnh lẽo nhất.

#-530 THÁNG 4 VÀ CÂU CHUYỆN CÔ GÁI MANG TÊN NGUYỄN THỊ DI TẢN - 05/13/2023

Hoàng Thị Tố Lang - Đến nay 48 năm qua, tôi đã trưởng thành nơi miền đất tạm dung của một tỉnh lỵ miền Tây Canada. Thành phố Winnipeg, buồn hắt hiu như tâm sự “Người Di Tản Buồn” ...

#-4ĐÔI MẮT MÙA XUÂN - 04/18/2023

Phạm Tín An Ninh - Nếu không nhờ đôi mắt ấy có lẽ tôi không bao giờ nhận ra vợ chồng người bạn trẻ, từng là ân nhân đã giúp tôi giữ được mạng sống của nhiều đồng đội và của cả chính mình, thời tôi còn lăn lộn trên chiến trường, khi lằn ranh sống chết nhiều khi còn mỏng hơn sợi tóc.

#-3TẤM THẺ BÀI CỦA NGƯỜI CHA - 03/18/2023

Trần đình Ngọc - Con gái 5 tuổi lạc qua Mỹ ngày 30 tháng 4 năm 1975, trở thành bác sĩ về Việt Nam chửa bệnh từ thiện, ra Nha Trang tìm lại cha mẹ các em, tình cờ xe hết xăng ngay chỗ mẹ ruột và 2 em đang cải táng mộ cha ...

#-2VĨNH BIỆT MỘT CON ĐÒ - 11/06/2022

Phạm Tín An Ninh - … Những chuyến đò năm ấy đã sang sông và khách bộ hành đã đi về những vùng đất khác nhưng suốt đời con sẽ không làm sao quên được có một thời Cô-Thầy đã nuôi lớn ước mơ con…(ntb)

#-1KHÔNG CHỈ LÀ MỘT GIẤC CHIÊM BAO - 06/25/2022

Phạm Tín An Ninh - Mùa hè Bắc Âu khá đẹp, đầu tháng sáu trời về đêm vẫn còn se lạnh. Cái lạnh tựa như Đà Lạt ngày nào, thường gây chút xao xuyến, nhớ nhung nhưng cũng dễ đưa người ta vào giấc ngủ.

#0ÁO HỌC TRÒ VÀ ÁO TRẬN - 06/10/2022

Như Thương - Thế hệ chúng tôi khi còn mài đũng quần trên ghế nhà trường vào thời điểm của những năm 1972 bắt đầu biết về NGƯỜI LÍNH VIỆT NAM CỘNG HÒA vì có những người bạn đã rời trường lớp lên đường tòng quân.