Phạm Tín An Ninh - Tiểu Đoàn đang hành quân ở Ngân Sơn thì có lệnh kéo ra quốc lộ để di chuyển khẩn cấp. Đám lính tráng buồn thiu.
Chỉ còn hai ngày nữa là kỷ niệm 48 năm ngày miền Nam Việt Nam rơi vào tay quân Cộng sản Bắc Việt. Tôi viết bài này như một lời xin lỗi muộn màng với dân tộc, đất nước. Lời xin lỗi phải chờ tới 48 năm sau mới đủ can đảm nói lên.
Tiểu Tử - Tháng 3, rồi tháng 4 năm 1975, thiên hạ chạy di tản rần rần từ miền trung vào trong nam, rồi từ đất liền «chạy» ra biển, nhốn nháo hỗn loạn chẳng biết «trời trăng» gì hết, chỉ có một ý nghĩ rõ rệt ở trong đầu là «Ở lại với tụi nó là chết!».
Mắt tôi mờ đi, tờ giấy nhòe ra.
Hàng chữ run lên, uốn éo như con rắn độc. Nó phóng tới, mổ vào giữa tim tôi.
“Xử phạt: Trần Văn Bé - Tử hình.”
Phạm Tín An Ninh - Những năm "cải tạo" ở miền Bắc, tôi được chuyển đi khá nhiều trại. Từ Lào Cai, xuống Hoàng Liên Sơn, rồi Nghệ Tĩnh. Khi mới đến Hoàng Liên Sơn, tôi được đưa đến trại Hang Dơi, nằm sâu trong núi.
Tôi gọi bằng bác, vì ông hơn bố tôi gần mười tuổi. Ông lại là rể quê tôi. Vợ chính thất của ông, bà Tạ Thị Thanh, cùng họ, ở xã bên. Có ông con rể to cỡ bác Đỗ Mười đâu phải cứ muốn là được!
Đôi dòng giới thiệu: Có lẽ hầu hết độc giả, đặc biệt chưa từng phục vụ trong quân đội, không biết nhiều về những hoạt động bí mật của QLVNCH, do Sở Phòng Vệ Duyên Hải hay Mặt Trận Gươm Thiêng Ái Quốc
Với bút hiệu tựdo ‒ chữ thường, viết liền ‒ ông Nguyễn Văn Luận là tác giả bài “Người tìm tự do và tượng thần tự do” đã được bình chọn trúng giải chính thức trong giải sơ kết 3 tháng Giải Thưởng Việt Báo Viết Về Nước Mỹ.
Họ cũng không ngờ, cái viên gạch là sinh mạng họ, đem ra để xây nhà tù, giam hãm, nhốt những kẻ hiền lương vào trong đó.
Gần một giờ sau, tôi nhận mấy tấm ảnh và vài cảnh phim được quay bằng điện thoại trên đỉnh Tiền Đồn 5. Bây giờ chỉ là một khung cảnh hoang tàn, đầy lau sậy, vương vãi một số mảnh bao cát
Trong cuốn Ngàn Giọt Lệ Rơi (A Thousand Tears Falling), bà Đặng Mỹ Dung thuật lại cuộc đời và công tác gián điệp của bà.
nguoiviettudo - Nói tới người lính miền Nam thì nói hoài không hết . Một nông dân dầm sương dãi nắng hàng ngày ngoài đồng , đêm về đờn ca tài tử với chòm xóm láng giềng quanh bàn trà hay lưng xị đế .
Nguyễn Văn Huy & Phan Minh Hiển - Quê hương, hai tiếng thân thương ai trong chúng ta cũng đã một lần gọi đến. Bình thường hai tiếng gọi thân thương ấy không gợi lên trong ta một cảm xúc nào vì đang sống với nó.