|
| |
 | DÂN TỘC KINH LÀ GÌ ? - 11/06/2018Vương Sinh (hungsuviet) - Nước Việt Nam chỉ có dân tộc Việt thuần nhất về văn hóa, ngôn ngữ và phong tục tập quán, chiếm đa số (87%) trong 54 dân tộc. Nước Việt Nam không có dân tộc Kinh. |
|
| |
 | CHUYỆN CÁI GIỌNG SÀI GÒN - 09/22/2018Hải Phan - Giọng Sài Gòn cũng như văn hóa và con người Sài Gòn là một sự pha trộn và giao thoa đến hợp nhất của nhiều nơi. Đó là những người Chăm bản địa, những người khách Hoa, những người miền Trung đầu tiên đến đất Gia Định… Từ đó hình thành một loại ngôn ngữ vừa bản địa, vừa vay mượn của những người đi mở đất… |
|
|  | ĐI TÌM GỐC GÁC LÝ TOÉT, XÃ XỆ - 01/06/2018Phạm Thảo Nguyên - Họa sĩ Đông Sơn vẽ ra Tý Toét vào đầu thập niên 1930, và tờ báo đầu tiên đăng tranh Lý Toét, là Phong Hóa. Đó là hai điểm chính, về cụ Lý được dân chúng yêu chuộng đặc biệt từ gần tám chục năm nay. |
|
|
 | CÁCH ĂN VẬN CỦA NGƯỜI SÀI GÒN XƯA - 11/16/2017Trang Nguyên - Tôi tự hỏi, người Sài Gòn là như thế nào? Vài người lớn tuổi cho rằng làm gì có người Sài Gòn tuy thành phố trải qua hơn 300 năm tuổi. Để trả lời câu hỏi này không dễ dàng trong một bài viết ngắn chỉ dựa trên những cảm nghĩ nhận xét chung chung. |
|
| |
|  | NHỮNG NGÔI TRƯỜNG CỔ QUÁI Ở VIỆT NAM - 12/17/2016Văn Quang - Tôi đã viết về chuyện giáo dục ở VN với khổ nạn của những thầy cô giáo trẻ đẹp phải đi tiếp khách cho các quan, lại phải “đòi nợ thuê” cùng những cảnh khốn khổ của thầy cô giáo. Và đáng chú ý là ông Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ nói rằng mức độ chưa đến nỗi trầm trọng và quan trọng hơn cả nếu các giáo viên ấy có thái độ im lặng đồng tình, không có kiến nghị, phản ứng gì thì... |
|
|
 | BỔN PHẬN CÔNG DÂN - 09/10/2016Ngô Minh Hằng
Tôi chỉ làm bổn phận của tôi thôi
Bổn phận một người Việt Nam tị nạn
Vì ngày Bảy Lăm, bày đàn cộng sản
Đánh chiếm miền Nam, cướp của, giết người |
|
|  | Chuẩn mực đạo đức của người Trung Quốc đã suy đồi đến mức nào. - 07/09/2016Chỉ cần qua một lần làm hướng dẫn viên du lịch cho du khách là người Tây Tạng, người hướng dẫn viên mới thấy chuẩn mực đạo đức của người Trung Quốc đã suy đồi đến mức nào.
Nó cũng cho thấy sự khác biệt về đạo đức tinh thần giữa một dân tộc có đức tin chân chính và một dân tộc vô thần.
Nó cũng cho thấy những tuyên truyền của Trung Quốc trước đây về Tây Tạng và những người có đức tin đều là giả dối. |
|
|
.jpg) | CHỨNG VÔ CẢM TỪ NỀN TẢNG CHÍNH TRỊ - 06/11/2016VietTuSaiGon - Gần đây, trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều video clip mà nội dung của nó nhằm tìm hiểu có bao nhiêu người trên đường bị rơi vào chứng vô cảm. Bối cảnh trong các video clip này là đường phố Việt Nam. Và rất tiếc là hầu hết những con người xuất hiện trong video clip đều bị chứng vô cảm. Liệu có phải đã đến lúc nói rằng người Việt Nam đã trở nên vô cảm nặng nề? Và đâu là nguyên nhân? |
|
| |
 | Sự thất bại của giáo dục đại học Việt Nam - 03/13/2016Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, có lẽ là đề tài bàn luận muôn thuở. Ở Việt Nam, người ta bàn về vấn đề giáo dục đại học từ rất lâu, từ mô hình tổ chức đến phương pháp giảng dạy, và giảng viên & giáo sư. Không phải như thời trước 1975 ở miền |
|
|  | NHỮNG VIÊN NGỌC QUÝ - 02/28/2016
Võ Thị Trúc Giang - Nhân đọc bài viết tựa " Dạy Văn có phải là dạy các em nói dối" ( Võ Thị Mỹ Ngà - tác giả là một sinh viên sư phạm), khiến tôi suy nghĩ lại mình: mỗi khi có chuyện gì xảy ra na ná tôi lại ngẫm lại mình. Đúng là tôi không thể dối được lòng mình, điển hình như hai ví dụ sau đây:
|
|
|
 | ĐIỀU BẤT NGỜ TRONG MỘT PHIÊN TÒA TAI VIETNAM - 02/25/2016Tương phản với thân hình đồ sộ của vị Hội thẩm nhân dân ngồi trên cao đối diện, bị cáo là một cô gái đứng lọt thỏm trong vành móng ngựa. Bộ đồ sọc quá rộng khoác lên thân hình mảnh dẻ, càng làm cô nhỏ bé hơn. Vị Hội thẩm nhân dân là một người đàn ông mặc Comple đen, thắt Cravate đỏ chót, mặt mũi phương phi, bóng lộn, giấu cặp mắt ti hí sau tròng kính cận. Ông ta là một đại biểu hội đồng nhân dân, ... |
|
|  | VỀ MÔN LỊCH SỬ TỰ CHỌN - 02/25/2016Trần Gia Phụng - Ngày 5-8-2015, bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể”. Dự thảo chương trình nầy khá ôm đồm, trong đó có một môn học gây tranh cãi ồn ào từ mấy tháng nay là môn lịch sử ở bậc trung học, được bản dự thảo chương trình của bộ GD-ĐT đề nghị chuyển đổi từ một môn học bắt buộc thành môn tích hợp ở cấp trung học cơ sở |
|
|
 | NHÌN LẠI NỀN GIÁO DỤC VNCH: SỰ NUỐI TIẾC VÔ BỜ BẾN - 02/23/2016 Huỳnh Minh Tú - Trung học đệ nhất cấp bao gồm từ lớp 6 đến lớp 9 (trước năm 1971 gọi là lớp đệ thất đến đệ tứ), tương đương trung học cơ sở hiện nay. Từ tiểu học phải thi vào trung học đệ nhất cấp. Đậu vào trường trung học công lập không dễ. Các trường trung học công lập hàng năm đều tổ chức tuyển sinh vào lớp Đệ thất (từ năm 1971 gọi là lớp 6), kỳ thi có tính chọn lọc khá cao (khoảng 62%);... |
|
|  | CHUYỆN 'CÁI GIỌNG SAIGON' - 02/23/2016Hải Phan - Sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn, trong đầu lúc nào cũng có một ý định là sẽ “thở đều” trên mảnh đất ồn ào này, ý định đó chắc sẽ giữ mãi cho đến lúc một ngày nào đó âm thầm không bứt rứt cắn tay áo mà mỉm cười he he he XXX xuống dưới ấy…
Gọi là yêu Sài Gòn thì có phần hơi quá! Không dám gọi thứ tình cảm dành cho Sài Gòn là tình yêu, nó chưa thể đạt đến mức ấy. |
|
|
|