|  | CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA DƯỚI THỜI VIỆT NAM CỘNG HÒA - 03/19/2018Nguyễn Hoàng Dân - Nhân đọc qua bài viết “Chế độ VNCH trong sách giáo khoa nước Anh” luân lưu trên Net, được cho là trích từ sách giáo khoa lịch sử Anh quốc dành cho học sinh chương trình dự bị đại học của Oxford University, trong đó đã đề cập đến vấn đề cải cách điền địa |
|
|  | CHỢ TRỜI KHU DÂN SINH - 12/02/2017TN - Là người Sài Gòn tuổi trung niên trở lên, chắc hẳn có đôi lần đi Chợ Dân Sinh. Chợ Dân Sinh trước năm 1975 gọi là Khu Dân Sinh, nôm na là cái chợ trời có nóc lớn nhất giữa đất Sài Gòn, trong khi quanh Sài Gòn mọc thêm vài ba chợ trời bán những mặt hàng lạc xoong chuyên biệt. |
|
|  | Phương Tiện Di Chuyển Của Người Việt Xưa - 04/14/2017Trong suốt chiều dài lịch sử, hàng loạt các loại phương tiện giao thông, cá nhân cũng như công cộng, lần lượt xuất hiện tại Việt Nam. Theo luật đào thải tất nhiên của cuộc sống, chúng cũng lần lượt được thay thế bằng những phương tiện mới hơn nhằm phục vụ cuộc sống tốt hơn. Loạt bài viết này sẽ điểm qua những phương cách di chuyển xưa của người Việt mà cho đến ngày nay đã trở thành quá khứ. |
|
| .jpg) | ĐẤT NƯỚC NHÌN TỪ THÁNG GIÊNG - 02/01/2017VietTuSaiGon - Từ tháng Giêng, nhìn tới một năm phía trước, một chút vui mùa xuân chẳng thể đắp đổi trống rỗng trong lòng người, khi mà sau lưng, một năm cũ đi qua với quá nhiều nỗi buồn, tuyệt vọng. Có thể nói rằng đây là tuyệt vọng chứ không phải thất vọng, bởi đối với nhân dân, không có tuyệt vọng nào lớn hơn nỗi tuyệt vọng bị bỏ rơi,... |
|
|  | NGÀY XUÂN ĐẤT LẠ - 02/01/2017Tưởng Năng Tiến - Từ làng nổi Koh K’ek tôi đi ghe ra Pursat, rồi bắt xe đò trở lại Phnom Penh. Dọc theo quốc lộ 5, thỉnh thoảng, có nơi bầy bán mai vàng. Nhìn những cành hoa vừa nhu nhú nụ, sao hơi thấy nôn nao. Tết đến rồi đa! |
|
|  | NHỮNG MẸ GIÀ TÓC BẠC NHƯ SƯƠNG - 01/29/2017Kiều Phong (VNTB) - Mỗi khi tết đến- xuân về, người người nhà nhà niềm vui đoàn tụ, quây quần bên gia đình, con cháu. Nhưng Việt Nam chỉ mấy năm trở lại đây, khi tình thương con người dành cho nhau giảm dần, bất công xã hội và vô cảm đã lan tràn khắp nơi. Ngoài kia, trong những ngày cuối năm này, có những mẹ già tóc bạc như sương đang lầm lũi kiếm sống nơi vệ đường. |
|
|  | NGHỊCH LÝ - 01/29/2017Đặng Chí Hùng - Ở Việt Nam đảng đã chỉ ra rằng: Cái gì cũng có, không kém gì những nước tư bản “giãy chết”. Nhưng muốn có những cái đó, chỉ cần tự biến mình thành con cừu là đủ rồi. Vậy nghịch lý đó là gì ? Đó là dân Việt Nam trong nước cứ chấp nhận ăn chơi, làm cừu để bình yên. Còn người Việt Hải Ngoại cứ về ăn chơi, cứ gửi tiền về VN để CSVN sống khỏe….Đất nước thì tiếp tục đau thương. |
|
|  | CẢ HỌ ĐỀU LÀM QUAN, THẰNG DÂN SỐNG DƯỚI GẦM CẦU - 01/23/2017Văn Quang - Tệ nạn đưa anh em thân thích họ hàng nội ngoại vào làm quan ở VN đã có rất nhiều năm nhà nước hứa rất hăng “kiên quyết loại bỏ tệ nạn này…” Nhưng, lại “nhưng,” đến nay vẫn xảy ra, đúng là “chuyện ở huyện.” Cụ thể như bộ máy chính quyền tại huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội có 13 phòng, ban thì hơn 10 người là anh em, họ hàng với lãnh đạo huyện |
|
| .jpg) | KHI XÃ HỘI BỊ THÁO RỜI TỪNG MẢNH - 01/23/2017VietTuSaiGon - Lòng yêu thương, tình đồng loại và tính vị tha, bao dung là chất keo gắn kết con người với con người, gắn kết xã hội, quốc gia dân tộc trở thành một khối bền toàn. Ngược lại, lòng thù hận và tính ích kỉ, tham lam là một thứ tác động làm khối yêu thương nhanh chóng bị rụng rã, xã hội bị tháo rời thành từng mảnh... |
|
|  | NGƯỜI DÂN MUỐN KHÔNG VÔ CẢM CÓ ĐƯỢC KHÔNG ? - 01/14/2017Điền Phương Thảo (GNsP) - “Ở VN còn tồn tại thứ văn hóa bàng quan, vô cảm” là nhận định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sáng 12-1vừa qua tại Hội nghị Tổng kết công tác 2016 và triển khai nhiệm vụ 2017 của Bộ VHTT&DL. Thoạt nghe, câu nói của Thủ Tướng rất chí lý vì quả thật, bệnh vô cảm đã trở thành cơn đại dịch trong xã hội ngày nay. |
|
|  | VÌ SAO NGƯỜI VIỆT LẠI BỎ XỨ RA ĐI ? - 01/14/2017Ku Búa - Mới tuần rồi tôi ra sân bay tiễn một người quen bay đến một xứ khác. Tôi không hề đơn độc. Ở sân bay lúc đó có vô số người cũng làm điều tương tự. Họ tiễn người thân và bạn bè của họ ra đi không hẹn ngày về. Đó không phải là lần đầu và chắc chắn là sẽ không phải là lần cuối. Mặc dù cuộc chiến đã chấm dứt hơn 41 năm rồi nhưng làn sóng xuất ngoại vẫn không thay đổi. |
|
| |  | TRONG KHI CHÚNG NÓ LÀM TƯỢNG ĐÀI NGHÌN TỶ THÌ THẦY CÔ DẠY HỌC VẤT VÃ NHƯ THẾ NÀY !!! - 01/11/2017Dân Việt - Hình ảnh một cô giáo cắm bản lấm lem bùn đất điều kiển chiếc xe máy “thần thánh” cũng đẫm bùn trên đường đến trường đã khiến không ít người phải rớt nước mắt. Bức ảnh được đăng tải trên một diễn đàn của giáo viên, ngay sau đó đã được chia sẻ mạnh mẽ bởi cộng đồng mạng. Rất nhiều người xúc động trước hình ảnh cô giáo vùng cao cùng chiếc xe máy lấm lem bùn đất vật lộn với quãng đường rừng... |
|
|  | THẾ KỶ TRỘM CẮP CHƯA QUA? - 01/11/2017VietTuSaiGon - Cách đây 30 năm, tôi chứng kiến một người hái trộm bưởi. Đó là những năm giữa thập niên 1980, rồi sau đó, những năm giữa thập niên 2010, tin người ta ăn trộm bưởi da xanh vào dịp cận Tết, bước qua hai thế kỉ, bước qua nhiều sự thay đổi và phát triển, dường như thói quen ăn trộm không những được loại bỏ mà nó còn phát triển mạnh hơn, đáng sợ hơn so với thế kỉ trước! |
|
| .jpg) | NHỮNG ÔNG QUAN COI TRỜI BẰNG VUNG - 01/08/2017Văn Quang - Không phải chỉ có ở “nông thôn mới” hay “nông thôn cũ” mới có những quan nhỏ, quan lớn coi dân như rác, coi trời bằng vung, mà ở ngay những thành phố lớn hầu như các quan đều như thế cả. Bây giờ ở VN cũng nhiều bà ra làm quan. Làm thư ký quèn cũng khệnh khạng vẻ nhà quan. Tôi cố tránh những việc phải ra tới “cửa quan” nhưng không được, thí dụ như mỗi tháng phải ra phường lãnh tiền già,... |
|
| .jpg) | BỆNH LƯỜI DƯỚI CHẾ ĐỘ CS - 01/05/2017Trần Trung Đạo - Con người Việt Nam, cũng giống như bao nhiêu tỉ con người khác trên thế giới không phải mang theo bản chất lười biếng khi ra đời. Hơn thế nữa, nhìn lại lịch sử Việt, nếu dân tộc Việt Nam lười biếng thì từ lâu đã không có một nước Việt Nam mà là tỉnh An Nam, tỉnh Nam Việt nào đó của Tàu hay thậm chí đã không còn tồn tại trên mặt đất này. |
|
|  | HỒI ĐÓ VÀ BÂY GIỜ - 01/01/2017Ku Búa - Hồi đó một người đạp xích lô kiếm đủ tiền để nuôi 4 người con ăn học đầy đủ. Còn bây giờ cả nhà đi làm mà vẫn không đủ ăn. - Hồi đó đi bệnh viện tốn rất ít hoặc không tốn. Còn bây giờ cái phong bì luôn đi trước. Hồi đó cảnh sát xa lộ được gọi là “bồ câu trắng.” Còn bây giờ được gọi là “chó vàng.” |
|
|  | THƯ GỬI NGƯỜI BẠN TRẺ: GIẤC MƠ NGÀY MỚI - 12/31/2016Tuankhanh - Nàm 2017 gõ cửa nhà tôi. Gỡ tờ lịch cuối cùng xuống như khép lại căn phòng thời gian đã hết, tôi nhìn thấy ba trăm sáu lăm ngày mới, trắng tinh xếp hàng dài, im lặng nhìn mình. Và như mọi năm, tôi lại tự hỏi với điều rất cũ “những gì sẽ đến, ngày mai, trên đất nước này?”. |
|
|  | TỪ TÂM ĐEM ĐẾN BÌNH AN TRONG ĐÊM GIÁNG SINH - 12/24/2016Yến Nga - Đã nhiều năm rồi, đêm Giáng sinh nào đối với tôi cũng là một sự chịu đựng, vì tôi có rất ít bạn bè và không còn mấy người thân, do vậy, tôi không còn tin vào câu ‘Giáng sinh vui vẻ’ nữa. Nhưng năm nay, những gì tôi nhận được từ một cậu bé ăn xin còn nhiều hơn cả hai từ "hạnh phúc"… |
|
|  | CHUYỆN PHIỀN VÀO LÚC CUỐI NĂM - 12/17/2016Tưởng Năng Tiến - Khi bạn đứng tần ngần trước một quầy hàng bầy thiệp giáng sinh, và tất cả đều đã “off” từ bốn đến sáu chục phần trăm thì mọi chuyện (kể như) đã lỡ. Chúng ta lại chậm trễ mất rồi. Năm ngoái, cũng vào khoảng thời gian này đây. Nghĩa là cái lúc mà Noel đã đến sát tận lưng, và tết Dương Lịch đang lù lù trước mặt thì (không dưng) bạn nhận được dăm ba cánh thiệp muộn màng. |
|
|  | CHUYỆN THẰNG TÂY - 12/07/2016Tiến Sĩ Phổ Cập - Một thằng sinh viên Việt Nam du học ở châu Âu dẫn bạn là một thằng Tây về nhà chơi. Hai thằng đi bằng xe máy, thằng Việt Nam đưa cho thằng Tây cái mũ bằng nhựa mỏng dính nói thằng Tây đội vào, thằng Tây nói : - Tao có mũ vải rồi. - Không được, cái này gọi là mũ bảo hiểm, theo luật giao thông, nếu không đội mũ này mày sẽ bị phạt. |
|
|  | Chuyện Xứ (Mỹ) Của Tôi - 12/03/2016Gia đình tôi đến Mỹ năm 1993 đến nay 2016 đã được 23 năm, vì hoàn cảnh sinh sống chúng tôi phải di chuyển qua nhiều nơi chốn, thế nên biết thêm được nhiều điều về nước Mỹ.
Thoạt đầu đến Mỹ chúng tôi cư ngụ tại thành phố Hawthorne - Nam Cali vì do bà chị giúp đở sponsor cho. Ở đây chúng tôi share phòng với nhà chị, vợ chồng con cái dồn vào một phòng nhỏ tí thật bất tiện rồi dần dà cũng quen. Ở Hawthorne, vợ chồng tôi đi đến trường chuyên dạy nghề nail để học lấy cái bằng. Rồi kể từ năm 1995 chúng tôi sinh sống bằng nghề này, một nghề duy nhất cho đến bây giờ. |
|
|  | Bài thơ từ viện dưỡng lão được lan truyền khắp nước Úc - 12/01/2016 Một ông lão ở Úc đã ra đi trong hiu quạnh tại viện dưỡng lão. Nhưng điều ông để lại lấy đi nước mắt của biết bao người.
Nhiều nơi trên thế giới, sự quan tâm của con cái đối với bố mẹ già đơn giản chỉ là gửi họ vào viện dưỡng lão, như làm tròn trách nhiệm và bổn phận của người con. Cuộc sống hiện đại đầy biến động, những người trẻ tuổi bị cuốn theo xu hướng sống nhanh, sống gấp khiến người thân bên cạnh vô tình bị lãng quên. Ông Mak Filiser chính là một trong những người không may như vậy. |
|
|  | Những vùng đất có nhiều phụ nữ đẹp nhất ở Việt Nam - 11/30/20161. Gái đẹp Tuyên Quang – đằm thắm, thanh thoát
Câu thành ngữ “Chè Thái, gái Tuyên” không biết có từ bao giờ nhưng đến nay đã trở thành câu cửa miệng, ví hương vị tinh tế, thơm ngọt khó quên của chè ở vùng đất Thái Nguyên với nét đằm thắm, thanh thoát của những người con gái đẹp xứ Tuyên.
Nếu như chè Thái Nguyên đã trở thành đặc sản nức tiếng thì vẻ hút hồn của con gái đẹp Tuyên Quang cũng khiến lòng người thổn thức.
“Gái đẹp xứ Tuyên” không chỉ cuốn hút ở hình thức bên ngoài mà còn làm say lòng người với vẻ đẹp tâm hồn. Đó là nét dịu dàng, đằm thắm, nết na, sự khéo léo trong cách ăn, ở, đi đứng, nói năng. |
|
| |
|